Bệnh bại huyết ở thỏ là một bệnh truyền nhiễm cấp tính nguy hiểm. Bệnh xảy ra chủ yếu ở thỏ trên 1,5 tháng tuổi. Hiện nay, trên thị trường có rất nhiều loại thuốc phòng, trị bại huyết cho thỏ. Trước vô vàn loại thuốc được bày bán, chắc hẳn nhiều bà con chăn nuôi sẽ băn khoăn không biết chọn loại thuốc nào. Bài viết hôm nay, thông tin nông nghiệp sẽ gợi ý đến bà con top 4 thuốc bại huyết cho thỏ có hiệu quả nhanh chóng, được nhiều chuyên gia nông nghiệp đánh giá cao.
Thuốc tẩy giun cho bồ câu hiện nay có rất nhiều loại đến từ nhiều nhà sản xuất khác nhau. Giữa rất nhiều loại thuốc được bày bán, nhiều bà con chăn nuôi thường băn khoăn không biết loại thuốc nào dùng tốt, có tác dụng tẩy giun sán hiệu quả. Bài viết hôm nay, kênh thông tin nông nghiệp sẽ giới thiệu đến bà con top 4 loại thuốc tẩy giun cho bồ câu được nhiều chuyên gia nông nghiệp đánh giá cao.
Bệnh suyễn là một bệnh truyền nhiễm ở lợn do vi khuẩn Mycoplasma hyopneumoniae gây ra. Loại vi rút này tiến triển chậm, mặc dù lợn bệnh có tỷ lệ chết thấp, nhưng gây thiệt hại rất lớn về kinh tế do giảm năng suất chăn nuôi, lợn chậm lớn, còi cọc, chi phí thuốc thú y cao. Hiện nay, đã có vắc xin suyễn cho lợn với tỉ lệ phòng bệnh cao. Mời bà con cùng thông tin nông nghiệp tìm hiểu một số loại vắc xin suyễn cho lợn được cập nhật dưới đây.
Bệnh tiêu chảy ở bồ câu đến từ nhiều nguyên nhân khác nhau. Trong đó, có nguyên nhân do vi khuẩn E.Coli gây ra, hay điều kiện thời tiết thay đổi thất thường hoặc bồ câu ăn phải thức ăn không đảm bảo vệ sinh là những nguyên nhân phổ biến khiến bồ câu bị tiêu chảy. Chim bị tiêu chảy thường đi phân trắng, sau đó chuyển sang màu, đi liên tục nhiều lần khó kiểm soát. Bồ câu bị tiêu chảy cũng có thể có các biểu hiện thần kinh và triệu chứng chết đột ngột. Để điều trị dứt điểm bệnh này, bà con có thể sử dụng một trong các loại thuốc trị tiêu chảy cho bồ câu được thông tin nông nghiệp giới thiệu sau đây.
Bệnh cầu trùng ở thỏ là căn bệnh nguy hiểm do ký sinh trùng đơn bào leishmania gây nên. Bệnh chủ yếu xảy ra ở thỏ con trong điều kiện chăn nuôi kém, thời tiết, môi trường thay đổi, vệ sinh ăn uống kém,.... Thỏ con bị bệnh cầu trùng thường bị xù lông, đi phân lỏng, thân nhiệt cao, chảy nước mũi. Thỏ nhiễm bệnh có nguy cơ chết rất cao. Trong bài viết này, thông tin nông nghiệp sẽ giới thiệu đến bà con top 3 thuốc đặc trị cầu trùng cho thỏ hiệu quả nhất, hiện được nhiều bà con tin tưởng sử dụng.
Hiện nay, trên thị trường có rất nhiều loại thuốc trị bệnh tiêu chảy ở lợn thịt đến từ nhiều nhà sản xuất khác nhau. Đứng trước vô vàn lựa chọn, hẳn bà con chăn nuôi sẽ rất băn khoăn, không biết chọn loại nào có hiệu quả, tác dụng nhanh, ổn định mà giá thành hợp lý. Bài viết hôm nay, thông tin nông nghiệp chia sẻ đến bà con top 4 loại thuốc đặc trị bệnh tiêu chảy ở lợn thịt được nhiều chuyên gia nông nghiệp khuyên dùng.
Viêm phổi ở heo là một bệnh truyền nhiễm lây qua đường hô hấp. Bệnh có thể lây lan từ heo bệnh sang heo khỏe mạnh thông qua tiếp xúc trực tiếp, tiếp xúc giữa heo mẹ và heo con, thông qua không khí, môi trường chăn nuôi,... Để chủ động phòng ngừa bệnh, hạn chế những thiệt hại do bệnh gây ra, tiêm vắc xin viêm phổi cho heo được xem là một trong những biện pháp phòng bệnh hiệu quả nhất hiện nay. Bài viết hôm nay, thông tin nông nghiệp sẽ giới thiệu đến bà con vắc xin viêm phổi cho heo hiệu quả Rhinanvac Cerdos
Theo thông tin nông nghiệp, bệnh ecoli trên bò do vi khuẩn Escherichia coli gây ra. Bệnh xảy ra ở mọi lứa tuổi của bò, trong đó, bê là đối tượng có tỉ lệ mắc bệnh và tử vong cao. Nguyên nhân gây bệnh chủ yếu do bò ăn phải thức ăn, sử dụng nguồn nước không đảm bảo vệ sinh như ăn phải các loại rơm úa, cỏ rơm dính bùn đất, các loại cỏ nhiễm thuốc trừ sâu; thức ăn bị hư hỏng nấm mốc khiến bò bị ngộ độc và tiêu chảy; do thay đổi thức ăn hoặc loạn khuẩn đường ruột ở bò. Để điều trị bệnh ecoli trên bò, bà con có thể sử dụng một trong các loại thuốc được giới thiệu dưới đây.
Theo thông tin nông nghiệp, bệnh sưng phù đầu ở lợn con là bệnh truyền nhiễm nguy hiểm do vi khuẩn E. coli gây ra. Loại vi khuẩn này tồn tại sẵn trong đường ruột của lợn. Khi gặp điều kiện thuận lợi, vi khuẩn sẽ nhân lên nhanh chóng và gây bệnh cho lợn. Lợn con bị bệnh chết rất nhanh, tỷ lệ lợn mắc bệnh chết cao tới trên 90% nếu không được điều trị kịp thời. Để điều trị bệnh sưng phù đầu ở lợn, bà con có thể tham khảo sử dụng một trong số các loại thuốc sau:
Theo thông tin nông nghiệp, bệnh cầu trùng ở lợn do vi khuẩn Isospora suis gây ra. Bệnh này thường xảy ra ở lợn con, trong đó, phổ biến nhất là ở lợn 5 – 21 ngày sau sinh. Lợn mắc bệnh trùng cầu thường bị tiêu chảy, tăng trọng chậm và có thể dẫn đến tử vong. Để điều trị bệnh cầu trùng ở lợn con, bà con có thể sử dụng một trong số các loại thuốc sau:
Theo thông tin nông nghiệp, bệnh tụ huyết trùng ở bò là một bệnh truyền nhiễm cấp tính do vi khuẩn tụ huyết trùng gây ra. Loại vi khuẩn gây bệnh này có sức đề kháng cao, tồn tại lâu trong nước bẩn, đất ẩm thiếu ánh sáng. Vi khuẩn có thể sống được trên nền chuồng trại từ vài tháng đến 1 năm. Bệnh tụ huyết trùng ở bò xảy ra quanh năm ở những vùng nóng ẩm, gây ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả chăn nuôi. Để điều trị bệnh tụ huyết trùng ở bò, bà con có thể tham khảo sử dụng một trong số các loại thuốc sau.
Theo kiến thức nông nghiệp, bệnh tụ huyết trùng trên heo là một căn bệnh rất nguy hiểm, Bệnh do vi khuẩn Pasteurella multocida có sẵn trong niêm mạc mũi, hạch amidan của heo gây ra. Khi gặp điều kiện thuận lợi, vi khuẩn sẽ phát triển, xâm chiếm, gây ra những tổn thương ở phổi heo. Thời thời tiết thay đổi, độ ẩm, nhiệt độ không khí chuồng nuôi cao, các hoạt động vận chuyển, chuyển chuồng, chuồng nuôi chật chội… là những nguyên nhân khiến cơ thể heo giảm sức đề kháng tạo cơ hội cho vi khuẩn tăng sinh, tăng độc lực và gây bệnh.
Heo bị bệnh tụ huyết trùng có nguy cơ tử vong cao. Bệnh có tỷ lệ lây lan khá cao, gây thiệt hại nặng nề cho ngành chăn nuôi. Chính vì vậy, bà con chăn nuôi cần nắm rõ cách phòng trị bệnh tụ huyết trùng trên heo. Khi heo bị bệnh có thể dùng một trong thuốc sau đây để điều trị