Cách phòng bệnh cho bò là vấn đề được bà con chăn nuôi băn khoăn và quan tâm. “Phòng bệnh hơn chữa bệnh”, phòng tránh bệnh sẽ nâng cao năng suất thịt cũng như sức lao động của bò.
Bệnh xuất huyết ở thỏ là một loại bệnh truyền nhiễm nguy hiểm do vi rút gây ra. Thỏ hoang dã hay thỏ nuôi đều có thể mắc bệnh. Bệnh khiến thỏ chết rất nhanh, tỉ lệ rất cao, gây thiệt hại rất lớn cho chăn nuôi. Hiện chưa có thuốc đặc trị bệnh xuất huyết ở thỏ. Vì vậy, theo thông tin nông nghiệp, phòng trị bệnh là biện pháp tốt nhất nhằm hạn chế thỏ mắc bệnh.
Vào thời điểm giao mùa, thời tiết, khí hậu sẽ có nhiều biến đổi thất thường như mưa phùn, độ ẩm cao, nhiệt độ thay đổi. Đây chính là điều kiện thuận lợi để nhiều loại vi rút, vi khuẩn gây bệnh ở trâu bò bùng phát, lây lan. Môi trường thuận lợi cho các loại bệnh phát sinh, phát triển thành dịch. Vi khuẩn, vi rút gây bệnh thường sinh sôi nảy nở, phát tán qua không khí, qua thức ăn nước uống, các vật dụng chăn nuôi. Để đảm bảo phòng bệnh cho bò khi thời tiết giao mùa, thông tin nông nghiệp hướng dẫn đến bà con một số biện pháp phòng bệnh sau:
Bệnh sưng phù đầu ở lợn là một trong những bệnh truyền nhiễm nguy hiểm thường xảy ra ở lợn con cai sữa và lợn con theo mẹ. Lợn nhiễm bệnh có tỷ lệ tử vong rất cao, gây nên nhiều thiệt hại nghiêm trọng cho ngành chăn nuôi. Để hạn chế tình trạng lợn mắc bệnh, Kênh nông nghiệp xin chia sẻ đến bà con một số biện pháp phòng bệnh sưng phù đầu ở lợn qua bài viết sau.
Hiện nay, chăn nuôi bò phát triển rộng rãi ở nhiều địa phương bởi bò là loại vật nuôi dễ nuôi, thích nghi tốt với khí hậu nước ta và mang đến hiệu quả kinh tế cao. Tuy nhiên, bên cạnh những ưu điểm, người chăn nuôi bò còn đứng trước nhiều nỗi lo, nhất là tình trạng bệnh tật trên bò. Một trong những bệnh thường gặp ở bò là bệnh sưng (viêm) khớp. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến bệnh sưng khớp ở bò. Bệnh không lây lan và không khiến bò chết ngay nhưng ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe của bò. Để đảm bảo bò phát triển, tăng trọng tốt, Kênh nông nghiệp tổng hợp chia sẻ đến bà con một số biện pháp phòng ngừa bệnh sưng khớp cho bò.
Bệnh cầu trùng ở lợn là một trong những bệnh xảy ra phổ biến trong chăn nuôi do điều kiện vệ sinh chuồng trại kém. Bệnh có thể xảy ra ở lợn mọi lứa tuổi, trong đó lợn con theo mẹ có tỉ lệ nhiễm bệnh cao. Lợn con mắc bệnh có tỷ lệ tử vong cao. Để hạn chế tình trạng lợn mắc bệnh cầu trùng, Kênh nông nghiệp tổng hợp chia sẻ đến bà con các biện pháp phòng ngừa bệnh trong bài viết sau.
Theo thông tin nông nghiệp, bệnh tụ huyết trùng là một trong những bệnh truyền nhiễm thường gặp ở lợn gây tỉ lệ tử vong rất cao. Bệnh có thể ghép với suyễn, phó thương hàn, dịch tả, đóng dấu lợn. Lợn bị bệnh thường sốt cao, bỏ ăn, khó thở, dẫn đến tăng trọng chậm, khiến lợn tử vong, gây thiệt hại kinh tế chăn nuôi nghiêm trọng. Phòng bệnh tụ huyết trùng ở lợn là biện pháp được nhiều bà con chăn nuôi ưu tiên áp dụng nhằm hạn chế lợn mắc bệnh, ảnh hưởng đến thu nhập từ chăn nuôi.
Theo thông tin nông nghiệp, ở Việt Nam, bệnh sán lá gan ở trâu bò xảy ra rất phổ biến, xuất hiện quanh năm và ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả kinh tế chăn nuôi. Bệnh sán lá gan ở trâu bò do sán Fasciola hepatica và Fasciola gigantica ký sinh ở gan, mật gây ra. Để hạn chế trâu bò nhiễm sán, phòng ngừa bệnh là biện pháp được bà con chăn nuôi ưu tiên áp dụng.
Trong nông nghiệp chăn nuôi, bệnh lở mồm long móng được xem là kẻ thù số 1 của bà con nông dân. Bệnh đã từng bùng phát thành dịch, gây thiệt hại nặng nề cho người chăn nuôi. Bệnh lở mồm long móng ở bò là một bệnh cấp tính nguy hiểm, lây lan rất nhanh. Bệnh xảy ra quanh năm, đặc biệt mùa mưa lũ có nguy cơ phát bệnh cao và diễn biến nặng hơn. Bệnh lở mồm long móng chưa có thuốc đặc trị. Bò bị bệnh có nguy cơ chết rất cao. Vì vậy, phòng chống bệnh là biện pháp được ưu tiên thực hiện.
Trong nông nghiệp chăn nuôi, bệnh tụ huyết trùng trên heo là một trong những bệnh vô cùng nguy hiểm, gây ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả kinh tế. Bởi căn bệnh này có tốc độ lây lan nhanh, tỉ lệ tử vong lớn gây thiệt hại nặng nề cho bà con nông dân. Bệnh thường phát sinh trong điều kiện thời tiết thay đổi thất thường kết hợp với sức đề khách của heo giảm sút. Để hạn chế tình trạng heo mắt bệnh tụ huyết trùng, bà con nên chủ động áp dụng các biện pháp phòng ngừa bệnh.
Sán lá gan là một căn bệnh thường gặp ở vật nuôi, đặc biệt là trâu bò. Căn bệnh này lây lan khá nhanh và có thể khiến cho đàn trâu bò của bạn bị tử vong hàng loạt.
Vỗ béo bò thịt là một trong các điều kiện tốt về chăm sóc, nuôi dưỡng để bò khi cho thịt sẽ cung cấp khối lượng, chất lượng thịt tốt nhất, đáp ứng yêu cầu của thị trường, góp phần tăng hiệu quả kinh tế. Hãy cùng Bác sĩ Nông nghiệp tham khảo một chế độ dinh dưỡng cho bò thịt nhanh tăng cân, mau lớn và phát triển nhé!