Cá chép đem lại hiệu quả kinh tế cao nhưng lại rất dễ nhiễm các bệnh lý. Nếu bạn đang muốn làm giàu từ cá chép thì không thể bỏ qua các loại thuốc phòng bệnh cho cá chép thường gặp.
Xuất huyết cá tra là bệnh lý phổ biến thường gặp, vậy kháng sinh trị bệnh xuất huyết trên cá tra là gì? cách dùng ra sao mời bà con cùng tham khảo qua bài viết.
Môi trường là một trong những yếu tố hàng đầu đem lại hiệu quả cho quá trình nuôi trồng thuỷ sản. Một khi nguồn nước bị nhiễm khuẩn, tồn đọng nhiều tạp chất hữu cơ, tôm cá dễ bị nhiễm mầm bệnh. Do đó, việc cải thiện môi trường ao nuôi cực kì cần thiết. Vì vậy, bài viết dưới đây sẽ giới thiệu đến bạn Thuốc bảo vệ thực vật - Iodine trong thủy sản, thành phần, công dụng và cách sử dụng của loại hóa chất này.
Ngành nuôi trồng thuỷ sản đang là ngành nghề hấp dẫn, đem lại hiệu quả kinh tế cao. Tuy nhiên đây cũng là ngành gặp không ít rủi ro. Đã có nhiều bà con nông dân gặp phải tình trạng trắng tay bởi không áp dụng đúng các phương pháp trong phòng ngừa và điều trị bệnh thủy sản. Bài viết dưới đây giới thiệu đến bà con chăn nuôi thuốc bảo vệ thực vật - Thuốc tím KMnO4 (dùng trong thủy sản). Cùng với đó là cách sử dụng hóa chất này hiệu quả, góp phần đem lại mùa vụ bội thu.
Thuốc bảo vệ thực vật có tính diệt khuẩn trong lĩnh vực nuôi trồng thủy sản TCCA 90% có thành phần chính là Axit Trichloroisocyanuric 90%. Đây là hoạt chất có khả năng sát khuẩn diện rộng và cực mạnh.
Thuốc bảo vệ thực vật BKC được bà con ưa dùng trong ngành thủy sản, trong đó có nuôi tôm. Đây là hợp chất có tác dụng tiêu diệt vi khuẩn, các mầm bệnh gây hại ở tôm. Tuy nhiên để dùng thuốc sao hiệu quả, an toàn cho người nuôi và tôm giống thì không phải ai cũng biết. Mời bà con cùng Bác sĩ nông nghiệp tìm hiểu về thuốc BKC - thành phần, công dụng và liều lượng sử dụng an toàn trong bài viết bên dưới.
Thuốc bảo vệ thực vật Chlorine hay còn gọi là clo là hợp chất hóa học ứng dụng rộng rãi trong xử lý nước ao nuôi ngành nuôi trồng thủy sản. Tuy nhiên nếu sử dụng quá mức cho phép lượng Clo có thể sẽ gây hại đến sức khỏe con người và môi trường. Vậy, hóa chất Chlorine là gì? thành phần, công dụng và liều lượng sử dụng ra sao? Mời bà con cùng Bác sĩ Nông nghiệp tìm hiểu qua bài viết bên dưới.
Thuốc bảo vệ thực vật đồng sunfat có công thức hóa học CuSO4.5H2O là muối vô cơ, chúng tồn tại ở dạng ngậm nước hoặc dạng khan. Công dụng chính của Đồng sunfat trong thủy sản chính là xử lý nước ao nuôi và diệt tảo. Để biết chính xác thành phần, công dụng và liều lượng sử dụng loại hóa chất này mời bà con cùng tham khảo qua bài viết bên dưới.
Thuốc xanh malachite (Malachite Green) là một loại hóa chất đa năng được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực, trong đó nhiều nhất là lĩnh vực nuôi trồng thủy sản. Vậy công dụng thuốc xanh Malachite và liều dùng trong nuôi trồng thủy sản là gì? Hãy cùng Bác sĩ Nông nghiệp tìm hiểu thông tin về loại hóa chất này nhé.
Bệnh gan tụy cấp tính hay bệnh hoại tử gan tụy cấp là hội chứng tôm chết sớm - EMS, bệnh này rất nguy hiểm cho tôm thẻ chân trắng và tôm sú. Nguyên nhân chính dẫn đến trường hợp tôm nhiễm bệnh gan tụy là do vi khuẩn Vibrio trong môi trường nước. Tôm nhiễm bệnh dễ bị hoại tử gan tụy ở giai đoạn tôm bột đến 60 ngày tuổi.