Làm thế nào để phòng bệnh cho cá tra giống đơn giản mà vẫn đảm bảo hiệu quả? Tham khảo ngay những phương pháp phòng bệnh đơn giản mà bất cứ nông dân nào cũng có thể làm.
Tình trạng cá chép mắc bệnh là khó có thể tránh khỏi trong các mùa vụ. Để hạn chế tình trạng này, bà con cần phải có những cách phòng trị bệnh cho cá chép hiệu quả.
Bệnh EHP trên tôm là một loại dịch bệnh nguy hiểm thường gặp ở tôm thẻ chân trắng. Bệnh gây ảnh hưởng rất lớn đến ngành nuôi tôm công nghiệp hiện nay, làm giảm năng suất tôm thu hoạch khiến thu nhập của bà con chăn nuôi tôm giảm sút. Để hạn chế những thiệt hại do bệnh EHP trên tôm thẻ chân trắng, theo thông tin nông nghiệp, bà con nên có các biện pháp chủ động phòng ngừa bệnh.
Theo kiến thức nông nghiệp, bệnh ahpnd trên tôm là bệnh do vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus gây nên. Tôm bị bệnh thường có các triệu chứng như đường ruột rỗng, đứt đoạn, gan tụy teo nhỏ, bị chai, khó bóp nát, màu sắc khối gan tụy nhợt nhạt, vỏ mềm. Tôm bị bệnh ahpnd thường chết chìm dưới đáy ao. Bệnh ahpnd trên tôm thường xuất hiện trong những tháng nuôi đầu tiên. Tôm nuôi thường phát hiện ở tháng nuôi thứ 3 hoặc 4. Bệnh diễn ra quanh năm, gặp nhiều trong những tháng nắng nóng.
Bệnh ahpnd trên tôm có thể khiến tôm chết hàng loạt, gây thiệt hại lớn cho bà con nuôi tôm. Vì vậy, phòng bệnh chính là biện pháp cần được ưu tiên áp dụng để hạn chế tôm mắc bệnh.
Theo thông tin nông nghiệp, bệnh thích bào tử trùng ở cá chép là một trong những bệnh nguy hiểm, hiện chưa có thuốc đặc trị. Thích bào tử trùng khi ký sinh vào mang cá sẽ làm cho mang cá chép phồng lên, tổn thương khiến cá khó hô hấp. Cá bị bệnh thường phải ngoi lên mặt nước lấy oxy, lúc này bọt khí sẽ nổi lên giống bọt cua nên bệnh còn được gọi là "sùi bọt cua". Do công tác xử lý bệnh gặp nhiều khó khăn, tốn kém nên phòng trừ bệnh được bà con nuôi cá xem là giải pháp tốt nhất để hạn chế cá mắc bệnh.
Bệnh xuất huyết mùa xuân trên cá chép còn được gọi là bệnh đốm đỏ cá chép, bệnh phù của cá chép, bệnh viêm bóng hơi cá chép hay bệnh virus mùa xuân. Đây là căn bệnh có khả năng lây lan rất nhanh, cá mắc bệnh có tỷ lệ chết rất cao và hiện vẫn chưa có thuốc đặc trị. Vì vậy, phòng ngừa bệnh chính là biện pháp được bà con chú trọng áp dụng. Bài viết hôm nay, Kênh nông nghiệp chia sẻ đến bà con các cách phòng bệnh xuất huyết mùa xuân trên cá chép hiệu quả.
Bệnh thối mang là bệnh thủy sản xảy ra ở nhiều loại cá như cá diêu hồng, cá trắm, cỏ, cá chép, cá mè hoa,... Trong đó, cá chép là đối tượng rất dễ mắc bệnh thối mang. Bệnh thối mang ở cá chép có tốc độ lây lan rất nhanh, có thể khiến cá chết hàng loạt, làm ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả kinh tế của bà con chăn nuôi thủy sản. Bài viết dưới đây, Kênh nông nghiệp chia sẻ đến bà con các biện pháp phòng bệnh thối mang ở cá chép hiệu quả.
Cá tầm, giống như cá hồi, là một loài sống ở nước lạnh. Vì vậy, cách thức nuôi khác hẳn với các loại cá nước ngọt, cá nước lợ khác. Cá tầm mang lại giá trị kinh tế lớn, nhưng ngoài kỹ thuật nuôi, bà con cần biết cách phòng bệnh cho cá. Sau đây chúng ta cùng tìm hiểu cách phòng bệnh nấm trên cá tầm để tối ưu đàn cá giúp bà con tăng năng suất, chất lượng sản phẩm thu hoạch đạt hiệu quả cao.
Bệnh tôm đuôi đỏ hay hội chứng Taura ở tôm được phát hiện lần đầu tiên vào năm 1992 ở Ecuador và nhanh chóng lây lan sang nước châu Á, châu Mỹ. Gây ra nhiều thiệt hại kinh tế cho người dân chăn nuôi thủy sản.
Phòng trị bệnh cho tôm sú là điều mà người nuôi tôm nào cũng phải biết để kịp thời xử lý phòng trị bệnh cho tôm sú ngay khi có dịch bệnh gây hại. Để chuẩn bị sẵn sàng ứng phó kịp thời để vụ tôm sú vụ thu hiệu quả.
Giai đoạn chuyển mùa các đối tượng nuôi thủy sản thường hay mắc bệnh gây tổn thất cho người nuôi. Tuy nhiên nếu người nuôi tuân thủ tốt một số yêu cầu kỹ thuật sau đây sẽ góp phần hạn chế tối đa thiệt hại có thể xảy ra do các bệnh.
Nấm da ở ba ba còn có tên là bệnh nấm nước hoặc nấm trắng, mầm bệnh chính là loại nấm khuẩn nước và nấm khuẩn bông.