Tình trạng cây điều bị vàng lá là hiện tượng thường gặp, đến từ nhiều nguyên nhân gây bệnh khác nhau. Tùy vào nguyên nhân gây bệnh, tình trạng, mức độ bệnh mà bệnh vàng lá trên cây điều có các biểu hiện, mức độ thiệt hại khác nhau. Để hạn chế tình trạng vàng lá trên cây điều, theo thông tin nông nghiệp, chủ động phòng trừ bệnh là biện pháp tốt nhất nên được ưu tiên áp dụng.
Bước vào mùa mưa, thời điểm thời tiết có độ ẩm cao, nhiều loại dịch bệnh trên cây cao su xuất hiện và gây hại cây, ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe cây trồng, trong đó có bệnh nấm hồng. Bệnh nấm hồng thường xuất hiện trên cây cao su, gây chết cành, làm cụt ngọn cao su, giảm sản lượng mủ cao su. Bài viết hôm nay, thông tin nông nghiệp sẽ hướng dẫn bà con các biện pháp phòng trừ bệnh nấm hồng trên cây cao su hiệu quả.
Theo thông tin nông nghiệp, bệnh khô miệng cạo cây cao su lâu nay vẫn được người dân trồng cao su xem là “bệnh nan y” bởi chưa có biện pháp điều trị triệt để. Cây bị bệnh thường không có cách phục hồi và phải chặt bỏ đi. Bệnh gây thiệt hại nặng nề cho người trồng cao su. Chính vì vậy, phòng ngừa bệnh chính là biện pháp được ưu tiên áp dụng nhằm hạn chế tình trạng cây cao su bị bệnh khô miệng cạo.
Cây quất bị vàng lá là tình trạng thường gặp đến từ nhiều nguyên nhân khác nhau. Tùy vào nguyên nhân gây bệnh, tình trạng vàng lá xuất hiện nhiều hay ít, sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe, khả năng sinh trưởng, phát triển và vẻ thẩm mỹ của cây trồng. Để hạn chế tình trạng cây quất bị vàng lá, thông tin nông nghiệp hướng dẫn đến mọi người các biện pháp phòng ngừa cây quất bị vàng lá hiệu quả.
Theo thông tin nông nghiệp, ngoài sâu bệnh, nấm cũng là một trong những tác nhân gây bệnh trên cây trồng. Nấm thường xâm nhập vào cây trồng qua vết thương hở ở rễ, thân, lá,.. khiến cây trồng vàng lá, thối thân, thối rễ và gây chết cây. Do tồn tại chủ yếu trong đất nên việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật để điều trị không mang đến hiệu quả cao. Chính vì vậy, phòng ngừa bệnh là biện pháp tốt nhất nhằm hạn chế nấm hại cây trồng xâm nhập, gây hại cây.
Chủ động áp dụng các biện pháp phòng ngừa sâu bệnh hại cây trồng là cách tốt nhất để hạn chế sâu bệnh hại cây, gây ảnh hưởng đến năng suất, chất lượng cây trồng. Để phòng trừ sâu bệnh hại cây, thông tin nông nghiệp chia sẻ đến bà con một số các biện pháp phòng sâu bệnh hiệu quả sau
Bệnh nứt thân hay còn gọi là bệnh thối, nứt thân trên cây cà phê là một bệnh hại nguy hiểm, dễ bùng phát thành dịch. Hiện nay, vẫn chưa có thuốc hóa học đăng ký chính thức đặc trị bệnh nứt thân. Bệnh xảy ra trên diện rộng ảnh hưởng rất lớn đến sự sinh trưởng, phát triển của cây, khiến năng suất, chất lượng quả giảm sút rất nhiều. Nhằm hạn chế bệnh nứt thân trên cây cà phê, thông tin nông nghiệp hướng dẫn bạn các biện pháp phòng ngừa bệnh được cập nhật trong bài viết sau.
Bệnh corynespora trên cây cao su là bệnh do nấm hại gây rụng lá hàng năm ở nhiều vườn trồng cao su khắp cả nước, đặc biệt gây hại nặng ở vùng Đông Nam Bộ vào mùa mưa. Bệnh gây hại làm chậm tốc độ sinh trưởng của cây cao su ở giai đoạn kiến thiết cơ bản, làm giảm sản lượng cao su ở giai đoạn kinh doanh. Để đối phó với bệnh corynespora trên cây cao su, bà con cần nắm rõ nguyên nhân gây bệnh, dấu hiệu nhận biết và cách đối phó bệnh được thông tin nông nghiệp cập nhật sau đây.
Theo thông tin nông nghiệp, bệnh chết nhanh trên cây hồ tiêu là một loại bệnh hại nguy hiểm. Khi cây bị bệnh, dây sẽ bị héo, xuống lá rồi chuyển sang vàng, rụng ào ạt. Cây chỉ còn lại dây, cành trơ trọi. Tất cả các triệu chứng chỉ xuất hiện từ 7 - 10 ngày, sau đó cây sẽ chết trong vòng vài tuần lễ. Bệnh xuất hiện sẽ làm chết hàng loạt nọc tiêu do đó việc điều trị vô cùng khó khăn, tốn kém nhưng không mang lại hiệu quả. Bởi khi bệnh có biểu hiện ra bên ngoài thì bộ rễ tiêu đã bị nấm tấn công, hư hỏng gần như toàn bộ. Chính vì vậy biện pháp phòng bệnh chết nhanh trên cây hồ tiêu nên được ưu tiên áp dụng.
Theo thông tin nông nghiệp, trong quá trình trồng và chăm sóc các cây họ bầu bí, bà con nông dân thường phải đối mặt với rất nhiều loại sâu bệnh hại. Sâu hại bầu bí khiến cây trồng phát triển kém, năng suất và chất lượng hoa màu giảm, kéo theo thu nhập của bà con từ trồng trọt giảm sút. Để hạn chế các loại sâu hại bầu bí, bà con chủ động áp dụng các biện pháp phòng ngừa.
Bệnh thối trái và bệnh đốm lá là những bệnh trên cây dâu tây thường gặp. Những bệnh này thường xảy ra quanh năm, gây ảnh hưởng rất lớn đến năng suất, chất lượng quả và làm thu nhập của bà con từ trồng dâu tây giảm sút. Bài viết hôm nay, Kênh nông nghiệp tổng hợp sẽ chia sẻ đến bà con các biện pháp phòng ngừa bệnh trên dâu tây hiệu quả nhằm hạn chế cây mắc bệnh, giúp cây phát triển tốt, cho quả sai.
Trong điều kiện thời tiết nắng nóng kéo dài có xen kẽ mưa, thuận lợi cho cây trồng phát triển, cũng là điều kiện thuận lợi cho các loại sâu bệnh phát sinh, phát triển và gây hại, trong đó có sâu cuốn lá nhỏ hại lúa. Lúa bị sâu cuốn lá nhỏ tấn công gây thiệt hại về mùa màng, ảnh hưởng đến thu nhập của bà con nông dân. Bài viết hôm nay, Kênh nông nghiệp tổng hợp sẽ thông tin đến bà con một số biện pháp phòng ngừa sâu cuốn lá nhỏ hiệu quả.